Thống nhất dạy 2 buổi/ngày miễn phí từ năm học 2025 - 2026
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu ngành giáo dục, các địa phương chuẩn bị điều kiện để dạy 2 buổi/ngày miễn phí ở bậc tiểu học, THCS, từ năm học 2025 - 2026.
Có 1.237 kết quả được tìm thấy
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu ngành giáo dục, các địa phương chuẩn bị điều kiện để dạy 2 buổi/ngày miễn phí ở bậc tiểu học, THCS, từ năm học 2025 - 2026.
Sáng 24/4, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương (Hội đồng) tổ chức Lễ phát động phong trào “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số”. Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng chủ trì buổi lễ và chính thức phát động phong trào. Cùng dự sự kiện có các Phó Chủ tịch Hội đồng; lãnh đạo các Ban, Bộ, ngành, cơ quan Trung ương; lãnh đạo các địa phương, trường đại học, các hiệp hội, doanh nghiệp trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, chuyển đổi số.
Thực hiện các kế hoạch của UBND tỉnh về sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã tỉnh Ninh Bình năm 2025, từ ngày 21-23/4, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã tổ chức lấy ý kiến cử tri đại diện hộ gia đình về Đề án hợp nhất tỉnh Hà Nam, tỉnh Ninh Bình và tỉnh Nam Định thành tỉnh Ninh Bình và Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2025. Việc lấy ý kiến cử tri đối với hai Đề án được thực hiện đúng quy trình, bảo đảm công khai, dân chủ, minh bạch và tuân thủ đúng quy định pháp luật, qua đó phát huy hiệu quả quyền làm chủ, tinh thần trách nhiệm của Nhân dân đối với chủ trương lớn này.
Những ngày này, việc lấy ý kiến cử tri về Đề án hợp nhất tỉnh Hà Nam, tỉnh Ninh Bình và tỉnh Nam Định thành tỉnh Ninh Bình và Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2025 đang được các địa phương trên địa bàn tỉnh khẩn trương tổ chức thực hiện. Đây là một trong những bước đi quan trọng và mang ý nghĩa sâu sắc, khẳng định tinh thần phát huy dân chủ, để mỗi người dân trực tiếp tham gia vào quá trình sắp xếp đơn vị hành chính, vì sự phát triển chung của quê hương, đất nước. Báo Ninh Bình giới thiệu ý kiến của một số đại biểu Nhân dân.
Theo Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, các địa phương cần nghiên cứu phương án sắp xếp tên gọi, địa điểm đặt trụ sở cấp xã bảo đảm chính quyền cấp xã gần dân, sát dân, không hình thành cấp huyện thu nhỏ.
Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh đang được các địa phương tích cực triển khai. Tính đến hết ngày 2/4, toàn tỉnh đã có 82,36% số hộ đã khởi công xây mới, sửa chữa nhà ở.
Sáng 13/3, tại Trụ sở Chính phủ, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Tiểu ban Kinh tế-Xã hội Đại hội lần thứ XIV của Đảng chủ trì phiên họp thứ tư của Tiểu ban. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ, lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương, lãnh đạo các địa phương là thành viên Tiểu ban; Thường trực Tổ biên tập của Tiểu ban.
Chiều 6/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội. Hội nghị được tổ chức tại Hà Nội, trực tuyến đến 63 điểm cầu tại các địa phương trên cả nước.
Sáng 3/3, Bộ CHQS tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Trung đoàn 855 và Ban CHQS các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh đồng loạt tổ chức Lễ ra quân huấn luyện năm 2025.
Nho Quan là nơi hội tụ của di sản văn hoá của 28 dân tộc anh em với 317 di sản văn hóa vật thể, 110 di sản văn hóa phi vật thể. Hiện đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 17% dân số toàn huyện, trong đó chủ yếu là dân tộc Mường. Chính vì vậy, vùng đất này còn lưu giữ được đa dạng bản sắc văn hóa truyền thống. Tham gia hoạt động thường niên là Ngày hội Văn hoá, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan là cơ hội để các địa phương trong huyện giới thiệu, quảng bá nhằm lan toả các giá trị văn hoá đặc sắc đến với du khách xa gần.
Sáng 21/2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Chính phủ với các địa phương thực hiện Kết luận của Trung ương, Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về tăng trưởng kinh tế và đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Cải cách tài chính công là một trong sáu nội dung trọng tâm của Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021- 2030. Cùng với các địa phương trên cả nước, tỉnh Ninh Bình đã thực hiện cải cách tài chính công một cách đồng bộ, thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với điều kiện thực tiễn, góp phần thúc đẩy thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Ngày 13/2, hơn 1.600 thanh niên ưu tú quê hương Ninh Bình lên đường thực hiện nghĩa vụ quân sự và nghĩa vụ công an nhân dân. Với sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã sẵn sàng cho ngày hội tòng quân đảm bảo trang trọng, an toàn và tiết kiệm.
Ngày 11/2, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường chỉ đạo đối với giáo dục phổ thông.
Trong những ngày đầu Xuân, khi phong trào Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ đang lan tỏa rộng khắp các địa phương, đơn vị và mỗi người dân trong tỉnh thì các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) cũng tích cực hưởng ứng trồng cây xanh, cây bóng mát, tạo cảnh quan để xây dựng một môi trường sản xuất, làm việc xanh, sạch, đẹp.
Sáng 5/2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1, thảo luận cho ý kiến về tình hình kinh tế-xã hội tháng 1 và triển khai Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ, xây dựng kịch bản tăng trưởng của các địa phương, tình hình phân bổ vốn đầu tư công, 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới…
Nhằm phát huy truyền thống “Kính lão trọng thọ” của dân tộc, tạo động lực thi đua rèn luyện, sống vui - khỏe - có ích, dịp Xuân Ất Tỵ năm 2025, các địa phương trên địa bàn thành phố Tam Điệp tổ chức lễ mừng thọ, chúc thọ các bậc cao niên.
Trong không khí mừng Đảng, mừng Xuân, ngày 3/2 (tức mùng 6 Tết Ất Tỵ), các địa phương trong tỉnh tổ chức Lễ phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ" và hưởng ứng “Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh” Xuân Ất Tỵ năm 2025. Các đồng chí lãnh đạo tỉnh đã tới dự và phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ".
Phát huy phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ”, thời gian qua, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang (LLVT) trong tỉnh đã tăng cường các hoạt động hành quân dã ngoại kết hợp công tác dân vận, giúp đỡ các địa phương phát triển kinh tế-xã hội, sát cánh cùng Nhân dân ứng phó thiên tai, qua đó góp phần xây dựng hình ảnh đẹp của người chiến sĩ, thắt chặt tình đoàn kết quân-dân.
Những ngày này, cùng chung tay với các cấp, các ngành, các địa phương, Hội Chữ thập đỏ tỉnh cũng tăng cường kết nối các tổ chức, cá nhân có tấm lòng hảo tâm hướng về người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn bằng những việc làm thiết thực, giúp họ có thêm điều kiện vui xuân, đón tết. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với ông Bùi Trọng Kỳ, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ tỉnh về vấn đề này.
Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, công tác chăm lo tết cho gia đình chính sách, người có công với cách mạng đã được các cấp, các ngành, các địa phương, đơn vị chung tay thực hiện. Sự thăm hỏi, động viên và những món quà trước thềm năm mới không chỉ giúp các gia đình có thêm điều kiện đón tết đủ đầy, mà còn thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đối với những người đã cống hiến, hi sinh vì độc lập, tự do của tổ quốc.
Ngày 21/1, các địa phương trong tỉnh tổ chức Lễ đón nhận và tư vấn, giới thiệu việc làm cho quân nhân xuất ngũ năm 2025.
Vụ lúa Đông xuân được xem là vụ lúa quan trọng nhất trong năm, bởi diện tích, năng suất, chất lượng lúa thường đạt cao, thời vụ sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến vụ lúa Mùa ngay sau đó. Do vậy, thời điểm này, ngành Nông nghiệp, các địa phương cùng nông dân trong tỉnh đang tích cực chuẩn bị giống, vật tư, làm đất, thủy lợi, lấy nước đổ ải…, đảm bảo tiến độ, chất lượng, sẵn sàng cho sản xuất.
Đón Xuân mới Ất Tỵ trong bối cảnh năm 2025 diễn ra nhiều sự kiện trọng đại của đất nước và địa phương, ngành Văn hoá và Thể thao đã phối hợp với các địa phương trong tỉnh tích cực chuẩn bị các điều kiện để tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao mừng Đảng, mừng Xuân.